Assembly là gì ? 1 số lợi ích của Assembly

  • Saturday 01/10/2022

Assembly – loại ngôn ngữ gần như là quen thuộc với hầu hết các lập trình viên. Nếu bạn muốn biết về phương pháp hoạt động của hệ thống và cả bộ vi xử lý thì Assembly là 1 trong các giải pháp tốt nhất. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ ngôn ngữ này vì đây vẫn còn là một khái niệm khá xa lạ.  Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé.

I. Assembly là gì ?

Assembly có nghĩa là hợp ngữ. Đây là ngôn ngữ lập trình cấp thấp được tạo ra bằng cách biên dịch các mã nguồn từ ngôn ngữ lập trình cấp cao hơn như C, C++. Assembly sẽ chuyển các hệ mã 0 và 1 về một loại ngôn ngữ dễ hiểu hơn. Từ đó, lập trình viên sẽ biên dịch tự động các ngôn ngữ lập trình cao hơn về Assembly. Ngôn ngữ lập trình này khá gần gũi với ngôn ngữ máy tính và nó cho phép việc lập trình nhanh và hiệu quả hơn.
Assembly sẽ phù hợp với bộ vi xử lý và những thiết bị lập trình. Thông thường được các lập trình viên sử dụng để viết một chương trình mới. Đồng thời tinh chỉnh một chương trình hoặc đảm bảo quy trình hoạt động của ứng dụng.

assembly

II. Vai trò quan trọng của Assembly

Khi các lập trình viên sử dụng code để tạo nên các lệnh, Assembly sẽ dịch các lệnh này để máy tính hiểu và thực hiện theo. Bản dịch này có thể sử dụng cho nhiều máy tính khác nhau bởi nó được tạo ra từ cùng một phần mềm.

Hợp ngữ rất quan trọng vì chúng dịch các lệnh được viết bằng các ngôn ngữ lập trình khác thành các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực thi. Bản dịch này cho phép các máy khác nhau do nhiều lập trình viên tạo ra sử dụng cùng một phần mềm.

Để xử lý các tác vụ như nhận đầu vào từ bàn phím hoặc từ chuột, hiển thị thông tin trên màn hình…mỗi máy sẽ có code nội bộ riêng. Ngôn ngữ máy chính là phương tiện để giúp máy tính hoàn thành các yêu cầu này. Tuy nhiên nếu viết chương trình phức tạp bằng ngôn ngữ này phải bỏ nhiều thời gian, công sức.

Để giải quyết vướng mắc đó, nhà thiết kế phần mềm đã dùng ngôn ngữ lập trình cấp cao với cú pháp tiếng anh và các phép toán logic như and, or, else để thay thế ngôn ngữ máy. Tuy nhiên máy tính chỉ đọc được ngôn ngữ này khi chúng được dịch thành ngôn ngữ máy.

Nhờ có Assembly mà nhà lập trình tiết kiệm thời gian viết chương trình đồng thời điều khiển được máy tính thực hiện những tác vụ phức tạp mà mình mong muốn.

assembly

III. Cách thức hoạt động  của Assembly 

Những bộ phận của kiến trúc một máy tính gồm thành phần máy, phần cứng, bộ xử lý và những vấn đề liên quan giữa nó và máy khác. Assembly sẽ được thiết lập tương ứng với từng kiến trúc của từng máy cụ thể.

Riêng với Assembly của phần cứng lại có thể tương thích với rất nhiều hệ điều hành khác nhau. Điều này có nghĩa là Assembly được dùng để dịch nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao. Nó được cấu tạo từ những bộ phận như:

  • Cú pháp: là tập hợp hệ thống quy tắc để code của Assembly hoạt động. Cụ thể mỗi code sẽ có 255 ký tự và bắt đầu bằng một ký hiệu, nhãn hoặc chỉ thị. Các phần tử của một code như nhãn, lệnh sẽ được tách biệt với nhau bằng một ký tự khoảng trắng.
  • Label (nhãn): có hai loại nhãn đó là số và ký hiệu, chúng được đặt ở đầu câu lệnh với chức năng là dẫn dắt máy tính đến vị trí của mã nguồn.
  • Command (lệnh): thay vì sử dụng ký hiệu thì lệnh và toán tử lại sử dụng các biểu thức, những giá trị của chúng sẽ thể hiện rõ ràng cho các nhiệm vụ cụ thể.
  • Instruction (hướng dẫn): trình hợp dịch của Assembly sẽ chuyển một lệnh thành một hoặc nhiều byte mã máy. Mỗi thao tác của bộ xử lý sẽ có một lệnh phù hợp.
  • Directive (chỉ thị): mặc dù không được chuyển thành lệnh để yêu cầu phần cứng hoạt động nhưng directive sẽ có chức năng tự động hóa việc lắp ráp và giúp nâng cao quy trình đọc code. Nhà lập trình thường dùng directive ở thời điểm trước khi xử lý để sắp xếp code logic.
  • Macro: một chuỗi các lệnh và directive sẽ được đại diện bởi macro. Assembly nhận diện được macro và phân tích, mở rộng để hiểu được tất cả các lệnh mà nó đại diện.
  • Mnemonic: đây là tên viết tắt của một phép toán biểu thị cho duy nhất một tác vụ nào đó được ngôn ngữ máy xử lý.

IV. Các thành phần của Assembly 

Vì Assembly là một loại ngôn ngữ lập trình cấp thấp. Nên thành phần của nó cũng sẽ khác với ngôn ngữ C hay C++, bao gồm: 

  • Bảng kê khai.
  • Mã nguồn MSIL.
  • Nhập siêu dữ liệu.
  • Tài nguyên.

V. Đặc điểm của Assembly

1. Ưu điểm

  • Tốc độ nhanh hơn do được tối ưu hóa đến mức cao nhất và chỉ sử dụng nguồn tài nguyên cần thiết.
  • Khả năng kiểm soát tốt hơn đối với phần cứng 
  • Sử dụng ít dung lượng trong bộ nhớ 
  • Hoạt động nhanh, tốc độ cần thiết cho những ứng dụng quan trọng trong lập trình nhân. 
  • Có khả năng truy cập vào bộ nhớ bên trong phần cứng mà khi sử dụng ngôn ngữ cấp cao không dùng được.
  • Không cần dựa vào trình biên dịch để tối ưu hóa mã.
  • Dễ xác định và sửa chữa lỗi hơn.

2. Hạn chế

  • Cần phải có kiến thức về cấu trúc bên trong của bộ vi xử lý. 
  • Assembly sẽ thay đổi tùy theo loại vi xử lý, chương trình được viết cho một bộ vi xử lý. Do đó, nó có thể không hoạt động trên bộ vi xử lý khác.
  • Thiết kế với thuật toán có giới hạn.

VI. Lợi ích của Assembly

Assembly mang lại 1 số lợi ích như sau:

  • Hiển thị linh hoạt: Hỗ trợ hiển thị toàn màn hình hiển thị được cung ứng cho toàn bộ các ngôn từ trải qua lệnh VIEW. Bạn hoàn toàn có thể tận dụng các tính năng đặc biệt quan trọng trên máy trạm của mình, ví dụ điển hình như màn hình hiển thị rộng hoặc tính năng phụ thuộc vào vào con trỏ vào chương trình .
  • Các chức năng đặc quyền: Khi sử dụng Assembly, bạn hoàn toàn có thể truy vấn vào toàn bộ các công năng và tập lệnh của mạng lưới hệ thống. Việc này nhằm để giám sát hoặc triển khai một vài ít biến hóa thiết yếu.
  • Tương tác với các tập lệnh: Bạn hoàn toàn có thể kiểm tra trạng thái hoặc chờ các hoạt động giải trí không đồng nhất khác. Với bộ tiêu chuẩn mà lệnh VIEW đã phân phối. Chúng bao gồm các hoạt động giải trí được định sẵn thời hạn. Hoặc thời hạn hoàn thành xong các lệnh trong trách nhiệm khác.
  • Hiệu suất: Trong khi các tiến trình ngôn từ cấp cao được tương hỗ thường được chạy nhanh hơn so với list lệnh được thông dịch. Trong đó, một vài ít kiểu thao tác dữ liệu sẽ hoạt động giải trí nhanh hơn với ngôn ngữ Assembly.

VII. Các đối tượng cần sử dụng Assembly

Không phải tất cả lập trình viên đều buộc phải sử dụng ngôn ngữ này. Tuy nhiên, một số đối tượng cần phải sử dụng như: 

  • Những hacker chuyên nghiệp: Không phải tất cả hacker đều xấu. Khi nhắc đến hacker chúng ta đều nghĩ họ là người chuyên lấy cắp dữ liệu. Tuy nhiên, hacker  được chia thành 2 loại và trong đó có “hacker mũ trắng”. Họ là những người chuyên bảo vệ hệ thống mạng nên hiểu rõ tất cả các ngôn ngữ lập trình, kể cả là Assembly.

assembly-hacker

  • Những kỹ sư lập trình phần cứng hay các hệ điều hành, mạch điện tử, chip xử lý: Đây là những công việc liên quan tới cấu trúc bên trong. Chính vì thế, việc am hiểu về của máy tính. Vì thế việc am hiểu về ngôn ngữ Assembly là điều bắt buộc. 
  • Reverse Engineer: Là những người chuyên chịu trách nhiệm về phân tích và  khám phá chương trình, hiểu rõ cấu trúc và cách thức hoạt động của chương trình để có thể xây dựng trong thực tế. Ví dụ như phát hiện virus, xây dựng hệ thống tường lửa,… Hiểu rõ ngôn ngữ Assembly là gì và các lệnh trong assembly là cực kỳ cần thiết. 

VIII. Tổng kết

Ngôn ngữ Assembly là ngôn ngữ lập trình không quá mới nhưng lại có vai trò cực kỳ quan trọng. Có rất nhiều trường hợp cần sử dụng ngôn ngữ này. Tuy nhiên với ngôn ngữ này không phải là đơn giản để hiểu và sử dụng. Bạn cần có niềm đam mê, thời gian để tìm hiểu và làm chủ nó. Bài viết này chỉ là sơ lược phần nào, hi vọng giúp ích được cho bạn trong việc tìm hiểu Assembly.

assembly

Xem thêm các bài viết khác tại đây.

P.A Việt Nam cung cấp đa dạng các Plan Hosting đáp ứng yêu cầu của khách hàng
Hosting Phổ Thông
Hosting Chất Lượng Cao

Tham khảo các ưu đãi: https://www.pavietnam.vn/vn/tin-khuyen-mai/

 

Rate this post